Phân biệt loại hình doanh nghiệp để thành lập công ty

Thu Tuc Thanh Lap Cong Ty Trach Nhiem Huu Han O Tphcm

PHÂN BIỆT LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ĐỂ THÀNH LẬP CÔNG TY.

Ngày nay, trong thời buổi kinh tế thị trường, một ý tưởng mới mẻ và táo bạo cũng có thể trở thành chiếc máy in tiền của chính bạn. Tuy nhiên, việc đầu tiên là lựa chọn loại hình doanh nghiệp cũng có thể sẽ khiến bạn bối rối nếu không có đủ các kiến thức pháp lý cần thiết. Luật ACC sẽ tư vấn cách Phân biệt loại hình doanh nghiệp để thành lập công ty.

Phân biệt loại hình doanh nghiệp để thành lập công ty

Phân Biệt Loại Hình Doanh Nghiệp Để Thành Lập Công Ty

Sau đây, Công ty tư vấn Luật ACC xin được gửi đến bạn cách Phân biệt loại hình doanh nghiệp để thành lập công ty để bạn có thể lựa chọn loại hình phù hợp nhất với điều kiện hiện tại cũng như hướng đi trong tương lai đối với công việc kinh doanh của công ty mình:

Nội dungCty TNHH 1 TVCty TNHH 2 TV trở lênCty hợp danhCty cổ phần
Đặc điểm pháp lý

1 tổ chức:

+ (cá nhân)

+ (tổ chức: NN, XH, CT, quỹ…)

TV: Cá nhân, tổ chứcÍt nhất 2 TV HD, có thể thêm TV góp vốnCĐ: từ 3 trở lên
 Nghĩa vụ trong phạm vi vốn điều lệ

 Nghĩa vụ trong phạm vi góp vốn

TVHD có trình độ chuyên môn, uy tín, chịu TN bằng toàn bộ TS;

TV góp vốn chỉ chịu trong phạm vi góp vốn.

CĐ có nghĩa vụ trong phạm vi vốn góp
Pháp nhânPháp nhân

Pháp nhân (LDN 2014)

Pháp nhân
Không phát hành C.phiếu Không phát hành C.phiếu Không phát hành C.phiếuQuyền phát hành chứng khoán theo luật CK

Vốn:

Hình thức

 Tách biệt tài sản(TS) của Chủ sở hữu và TS của CtyTVHD & TV góp vốn phải góp đủ theo cam kết

– Cổ phiếu

– CĐSL phải cùng đăng ký mua ít nhất 20% tổng CPPT được quyền chào bán (k2 đ119 LDN)

Xử lý nếu không góp đúng hạn

 

– Trường hợp chưa góp đủ vốn thì được xem là nợ của TV đó và chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do không góp đủ vốn nói trên

– Các TV còn lại phải góp đủ hoặc kêu gọi người ngoài

Số vốn chưa góp coi là nợ, có thể bị khai trừ theo QĐ của HDTV.CĐSL còn lại góp theo tỷ lệ hoặc một trong số đó góp, hoặc kêu gọi người ngoài (giống TNHH 2 TV)
Chuyển nhượng 

– Chuyển nhượng nội bộ hoặc cho bên ngoài nhưng phải được sự đồng ý của các TV còn lại.

_ Nếu trong vòng 30 ngày kể từ ngày chào bán, các TV còn lại không mua hoặc mua không hết mới chào bán người ngoài.

TVHD không được chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộ nếu chưa dc đồng ý của các TVHD còn lại.

-Trong 3 năm (từ ngày DKKD) không được chuyển nhượng cho CĐ không phải là CĐSL nếu kg dc ĐHĐCĐ chấp thuận (nhưng được tự do chuyển nhượng cho các CĐSL khác.

_ Sau 3 năm sẽ tự do chuyển nhượng.

Quản trị nội bộ :

Điều kiện họp HĐQT

 Họp HDTV ít nhất 1 lần/năm.TV hợp danh có quyền triệu tập HDTV. Họp ít nhất 1lần/năm

 HDTV là cơ quan quyết định cao nhất

 HDTV có quyền qđ tất cả vấn đề KD của cty.

 ĐHĐCĐ là cơ quan quyết định cao nhất.

 

– TV hoặc nhóm TV sở hữu >=10% vốn được quyền triệu tập(hoặc theo điều lệ). (k1 đ58 LDN)

– Cuộc họp hợp lệ khi lượng TV dự họp ít nhất 65% vốn điều lệ. (k1 đ59 LDN)

Lần 2 >=50% cách lần 1 là 15 ngày, lần 3 không phụ thuộc số TV cách lần 2 là 10 ngày làm việc. (k2 đ59 LDN)

– Quyết định quan trọng: 75% vốn, còn lại 65%, hoặc theo điều lệ. (Nghị quyết thông qua)(k3 đ60 LDN)

– Với những quyết định quan trọng phải đuợc 3/4 số TVHD chấp nhận. (hoặc theo điều lệ cty).

_ Các vấn đề khác ít nhất 2/3 số TVHD. (hoặc theo điều lệ cty).

 – Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định. (k1 đ141 LDN)

– Biểu quyết TV HDQT phải theo ngtắc bầu dồn phiếu.

 Giám đốc (Tổng Giám Đốc)

– Nếu CSH là tổ chức: CSH bổ nhiệm ít nhất 1 người làm đại diện, tối đa 5 năm.

– Nếu là cá nhân: có thể làm giám đốc hoặc thuê người.

– Cá nhân sở hữu từ 10% vốn hoặc kg phải là TV (hoặc theo điều lệ).

– Đối với cty con có phần vốn góp của nhà nước >50%, GĐ, TGĐ không được là người liên quan của người quản lý và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ.

– Là thành viên hợp danh của công ty

– TV HDQT không nhất thiết là cổ đông của cty.

_ Nhiệm kỳ không quá 5 năm

_ Không được đồng thời làm GĐ, TGĐ của doanh nghiệp khác.

Ban kiểm soát 

– Trên 11 TV phải có BKS.

 

– Trên 11 TV phải có BKS

– Trên 10 cổ đông là cá nhân, hoặc cổ đông là tổ chức SH >50% vốn.

– BKS từ 3->5 người (hoặc theo điều lệ), có ít nhất 1 kế toán hoặc kiểm toán, hơn 1 nửa trong BKS phải thường trú VN.

– Không phải là người thân của TV HDQT, GD, TGD, quản lý khác

_ Không nhất thiết là nhân viên hay cổ đông của cty.

– TV BKS không được là người quản lý cty.

Trên đây là những thông tin cần thiết khi quý khách có thể Phân biệt loại hình doanh nghiệp để thành lập công ty. Để được tư vấn rõ hơn và được giải thích trực tiếp những thắc mắc, vui lòng liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay!

Thông tin liên hệ

CÔNG TY TƯ VẤN Luật ACC

Trụ sở : P101-102 Lầu 1, 270-272 Cộng Hòa, P.13, Q.Tân Bình, TP.HCM

Hotline : 0938830883 ( Mr Dụng )

Email: lshuynhcongdung@gmail.com

Website: https://congtyaccvietnam.com/  – https://accvietnam.tumblr.com/

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ – TƯ VẤN Luật ACC

CÔNG TY Luật ACC

VĂN PHÒNG QUẬN TÂN BÌNH

—————————————————————

270-272 Cộng Hòa, P.102 Lầu 1 Tòa Nhà NK, Phường 13, Quận Tân Bình, TP.HCM Giờ làm việc: 8:00 – 17:00 (8:00AM – 5:00 PM)
VĂN PHÒNG HUYỆN CỦ CHI

—————————————————————

233 Nguyễn Thị Lắng, Ấp Phú Lợi, Xã Tân Phú Trung, Huyện Củ Chi, TP.HCM Giờ làm việc: 8:00 – 17:00 (8:00AM – 5:00 PM)
Tổng đài – Hotline – Email Tổng đài tư vấn miễn phí: (028) 3811 0987 (20 line)
Hotline: 093 883 0 883
Email liên hệ vphcm@accvietnaminfo.vn

Translate »